Hãy bảo vệ bé yêu khỏi căn bệnh nguy hiểm này bằng tiêm ngừa vắc-xin ngay hôm nay.
Viêm não Nhật Bản là bệnh do vi-rút gây ra.
Lây truyền qua trung gian là muỗi.
Sốt
Nhức đầu
Nôn ói
Co giật
Viêm não Nhật Bản không có phương pháp điều trị hiệu quả. Chính vì thế, bệnh có khả năng gây tử vong cao và dễ để lại nhiều di chứng.
Số người mắc viêm não Nhật Bản sẽ tử vong
Người còn sống bị di chứng tàn tật nặng nề về thần kinh và vận động.
Trong đó, nguy hiểm nhất là người bệnh có nguy cơ sống đời sống thực vật. Các di chứng khác có thể gặp là liệt một phần cơ thể, giảm khả năng nhận thức và học tập hoặc thường bị những cơn co giật, động kinh bất thường.
Bệnh đặc biệt thường gặp ở trẻ em
dưới 15 tuổi
Di chứng của viêm não Nhật Bản nghiêm trọng hơn ở trẻ em so với người lớn
Tất cả mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh nếu chưa được tiêm vắc-xin
Nhờ có vắc-xin phòng ngừa, số người mắc viêm não Nhật Bản đã giảm so với trước đây.
Tuy nhiên, hiện nay bệnh viêm não Nhật Bản vẫn xảy ra hằng năm và mỗi năm có 200 - 400 ca mắc bệnh (6)
Theo thống kê những năm gần đây, những ca mắc chủ yếu là do:
Không tiêm
vắc-xin
Không tiêm
đủ mũi
Không tiêm
tiêm nhắc
Tiêm vắc-xin là phương pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất
Vắc-xin phòng ngừa viêm não Nhật Bản là
1 trong 10 loại
vắc-xin bắt buộc tiêm cho trẻ em theo khuyến cáo từ Bộ Y Tế.
Theo khuyến cáo của Tổ Chức
Y Tế Thế Giới
Nếu có thể nên thay vắc-xin viêm não Nhật Bản điều chế từ não chuột bằng các vắc-xin thế hệ mới hơn.
Vắc-xin được sử dụng ở trẻ từ
Trẻ cần tiêm 3 liều cơ bản, và nhắc lại mỗi 3 năm 1 lần đến năm 15 tuổi
Mũi tiêm | Thời điểm tiêm |
---|---|
Mũi 1 | Lúc trẻ được 1 tuổi |
Mũi 2 | Sau mũi 1 từ 1 - 2 tuần |
Mũi 3 | Cách mũi 2 một năm |
Tiêm nhắc | 1 liều mỗi 3 năm |
Vắc-xin được sử dụng ở trẻ từ
Lịch tiêm: 1 liều cơ bản và 1 liều nhắc sau 1 năm cho trẻ 9 tháng - 18 tuổi
Thời điểm tiêm | Số mũi |
---|---|
9 tháng - 18 tuổi |
|
Trên 18 tuổi | 1 mũi duy nhất |
Nguồn tài liệu tham khảo
(1) Solomon T. Japanese Encephalitis. J Neurol Neurosurg Psychiatry .2000;68:405–415
(2) WHO Positioning Paper 2015
(3) Gosh (2009). Japanese Encephalitis—A Pathological and Clinical Perspective
(4) Hiền D.T (2018) Luận án Tiến sỹ Y học, Xác định một số căn nguyên virus gây hội chứng viêm não cấp tại tỉnh Bắc giang, 2004 – 2017
(5) T.F. Tsai / New initiatives for the control of Japanese encephalitis by vaccination: Minutes of a WHO/CVI meeting, Bangkok, Thailand,13-15 October 1998 Vaccine 18 (2000) 1-25
(6) WHO vaccine-preventable diseases: monitoring system. 2018 global summary